Bài Thứ 3. PHẦN CHÁNH TÔN (tt)

Phật Học Phổ Thông quyển 3
Tác giả : Hòa thượng Thích Thiện Hoa
Nhà xuất bản :

7.KHÔNGNÊNCHẤP:”THẤYĐƯỢCTHÂNCỦAPHẬTLÀTHẤYĐƯỢCPHẬT[^]

Phậthỏi:”TuBồĐề!ÔngcóthểchothấycáithântướngcủatađâylàthấyđượcNhưLaichăng?”.

TuBồĐềthưa:”BạchthếTôn!khôngthểchothấycáithântướngcủaNgàiđólàthấyNhưLai.Tạisaovậy?_VìNhưLainói:”Cáithântướngnày,khôngphảithậtlàthântướngcủaNhưLai”.

Phậtdạytiếp:”TuBồĐề!Phàmcáigìcóhìnhtướngđềulàhưvọng.Nếuôngthấycácpháp(tướng)đềuhưvọng,khôngthậ(phitướng)tứclàthấyđượcNhưLai(thậttướngcácpháp).

LƯỢCGIẢI

Đoạnnày,PhậtdùngTríhuệBátNhãphátrừcáichấp:”ThấysắcthâncủaPhậtlàthấyđượcPhật”.Đâylàlầnthứnhứt,nóivềviệcthấyPhật.

Trênđườngtuhành,phảicóđủcảSựvàLý.NhờSựtướngbênngoài,mớingộđượclýtánhbêntrong;cóngộLýtánhbêntrong,mớithấyrõđượcSựtướngbênngoài.

NgườichấpLýmàbỏSự,cũngnhưngườichỉkểsuôngđủcácthứcăncasolươngmỹvị,nhưngbụngvẫnđói.NgườimêSựmàbỏLý,cũngnhưtrẻconmêbánhvẽ.

Nhờcótượngcốtgiả,kinhgiấy,tăngphàmv.v…làsựtướngbênngoài,đểgiúpchúngtanhớlạitìmcầuPhậtthiệt,PhápthiệtvàTăngthiệttrongtựtâmcủachúngta.

NếubácbỏSựtướngbênngoàilàhưgiả(khôngthờPhật,tụngkinhv.v…)màchỉchấpsuôngvềphầnLýtánhbêntrong(Phậttứctâm),thìđứcPhậtnơitâmtacũngkhônglàmsaobiểulộrađược.

ChưTổdạy:

“Thậttếlýđịa,bấtthọnhứttrần

phậtsựmuôntrung,bấtxảnhứtpháp”.

Nghĩalà:VềPhậttâmthanhtịnh,thìkhôngcómộtnảytrần.NhưngvềphầnSựtướngtuhành,thìkhôngthểbỏquamộtphápnào.

Tráilại,nếuchấpvềSựtướng(cầuPhậtbênngoài)màkhôngtìmPhậtthiệtnơitựtâmcủamình,thìcũngkhôngbaogiờthấyđượcPhật.Bởithếnênphậtdạy:

“Nếungườichấp:”thấysắcthâncủatacholàthấyđượcPhật,nghetiếngnóiPhápcủatacholàngheđượctiếngPhật”,thìngườiđóđãđilạcvềđườngtà,khôngbaogiờthấyđượcPhật”.

(KINHKIMCANG)

NgàyxưacóhaivịTỳkheo,từphươngxađếnchiêmbáiPhật.Điđườngxahếtnước,bịkhátlâungày,vừagặpaonướccósinhtrùng,mộtvịgiữgiớikhônguốngnênchếtgiữađường;mộtvịuốngnướcđượcsống,điđếnramắtPhật.

Phậtquởrằng:”ÔngTỳkheogiữgiớikiatuychết,nhưngôngvẫnsốngvàđãthấytarồi.Cònôngkhônggiữgiớituysống,ởsátbênta,nhưngthậtraôngđãchếtvàcáchtangàndặm”.

Tạisao,vịTỳkheogiữgiớibịchếtgiữađườngkhôngthấyPhật,màPhậtlạicho”đãthấyđượctarồi”;tráilại,vịTỳkheokhônggiữgiớicònsốngởbênPhậtthấyđượcPhật,màPhậtlạicholà”cáchPhậtngàndặm?”.

Chobiết,thấycáisắcthâncó32tướngtốtvà80vẻđẹpbênngoàicủaPhật,chưaphảilàthấyđượcphật;phảithấy”Phậttâmthanhtịnh”hay”phápthânPhật”mớithậtlàthấyPhật.

Songle,đasốchúngsanh,chỉrongruổichạytheogiảtướng,tìmohậtbênngoài,màkhôngbiếtxoaytrởlạitìmđứcPhậtthiệttrongtâmcủamình.Bởithếnêncổnhơnquở:”Phậttrongnhàkhôngthờ,màthờđứcPhậtThíchCangoàiđường”làvậy.

Vìphácáimêlầmnày,nênTổĐơnHàđốtmộtvịPhậtgỗ(Phậtgiả).Cóngườihỏingài:”đốtđểlàmgì?”._Ngàitrảlời:”đốtđểtìmxalợi”(tìmPhậtthiệt).Ôngchủchùathấyvậysợkhủngkhiếp,nênrụnghếtrâumày;vìhuỷkinhđốtPhậtlàtộirấtnặng.

Vìsựkiệnnày,nêncổnhơncólámbàikệ:

Nguyênvăn(dịchâm):

ĐơnHàthiêumộcPhật

Việnchủlạctumi

Nhứttrườngkỳđặcsự

Thiênhạthiểunhơntri

Dịchnghĩa:

TổĐơnHàđốtPhậtgỗ

Ngàiviệnchủrụngrâumày

Mộttrườnghợprấtđặcbiệt

Trongthiênhạítngườibiết.

Trọngtâmtrongđoạnvănnàylàhaichữ”thấyPhật”.Phậthỏi:”ÔngcóthểchothấycáithântướngcủatađâylàthấyđượcNhưLaichăng?”_NgàiTuBồĐềđáp:”KhôngthểchothấycáithântướngcủaPhậtlàthấyPhật”.

Phậtdạytiếp:”Phàmcáigìcóhìngtướngđềulàhưvọng”,(phàmsởhữutướnggiaithịhưvọng).SắcthâncủaPhậtdotứđạigiảhợp,cóhìnhtướngnêncũnglàhưvọng.Bởithếnênthấysắcthâncủaphật,chưaphảilàthấyđượcPhật.

VậythìthấycáigìmớithấyđượcPhật?

Phậtdạytiếp:”Nếuôngthấycácpháp(tướng)đềulàhưvọng,tứclàthấyđượcNhưLai(thậttướngcácpháp).

NgàitháiHưPhápsưgiảng:

ĐoạnnàykhôngnhữngnóisắcthâncủaPhậtlàhưvọng,màtấtcảcáchìnhtướng,nhưthếgiớichúngsanhv.v…cũngđềuhưvọng,nhưhoatronggương,nhưtrăngduớinước,khôngcóchơnthật.Nếungườirõthấuđượccáctướngđềuhưvọngnhưvậy,tứclàđãthấyđược”phápthâncủaNhưLai”,tứclàrõthấuđược”tướngchânthậtcủacácpháp”,cũngtứclà”Tríhuệvôthượng”,vàcũngtứclà”KimCangBátNhãdiệutâm”.

(KIMCANGGIẢNGLỤC)

Tómlại,đoạnkinhnầy,PhậtdùngTríhuệKimCangBátNhã,phátrừvọngchấp:”Thấysắcthâncó32tướngtốt,và80vẻđẹpbênngoàicủaPhật,rồichấplàthấyđượcPhật”,màquênxoaytrởlại,tựtìmcấuđứcPhậtthiệttrongtựtâmcủaminh.

8.NGƯỜITINĐƯỢCKINHNÀY,DOĐÃTRỔNGCĂNLÀNHTỪNHIỀUKIẾP[^]

ÔngTuBồĐềhỏiPhật:”BạchThếTôn!chúngsanhngheđếnkinhnày,chẳngbiếtcótinđượckhông?”.

Phậtdạy:”TuBồĐề!Ôngchớnênlonhưvậy.Khôngnhữnghiệntạimàcảvịlaiđềucóngườinghevàtinđượckinhnày.Sau500năm,khiNhưLainhậpdiệt,nếucóngườixuấtgia(trìgiới)hoặctạigia(tuphước)ngheđếnkinhnày,màsanhlòngtinthọ,thìbiếtngườinàyđãtrồngcănlành(đãtu),khôngphảimớibốnnămđờiPhật,màđãnhiềukiếptuhành,từvôlượngvôsốchưPhậtđếnnay

LƯỢCGIẢI

ÔngTuBồĐềhỏiPhật:”Khôngbiếtchúngsanhngheđếnkinhnày,cótinđượckhông?”.Đâylàlầnthứnhứthỏivềviệctinthọ.

PhậtvìnhữnghàngĐạithừaBồTát,nóikinhKimCangBátNhã,dạycácvịBồTát,dùngTríhuệBátNhã,phátrừcácvôminhvọngchấpngã,pháp,đểtrởvềvớibảntâmthanhtịnhlàtánhBátNhãchơnkhông,vôtrụvôtướng.

ÔngTuBồĐềlongạichochúngsanhcăncơthấpkém,sợekhônghiểuvàkhôngtin,nênônghỏiPhật:”Khôngbiếtchúngsanhngheđếnkinhnày,cótinđượckhông?”.

Đạiý,Phậtdạy:khôngnhữnghiệntạiởđờiChánhpháp,cóchúngsanhhiểuvàtinđượckinhnày,màvịlai,saukhiPhậtnhậpdiệt500năm,trongđờiTượngpháphoặcMạtpháp,cũngcóchúngsanhhiểuvàtinđượckinhnày.Nhưng,nhữngchúngsanhđờiTượngpháphoặcMạtpháptinđượckinhnày,làdohọđãnhiềukiếpcótuhành,trồngcănlànhtừvôlượngđứcPhậtvềtrước(nhưNgàiHuệNăngchỉnghemộtcâu”ưngvôsởtrụnhisanhkỳtâm”trongkinhnàymàđượctỏngộ),chứkhôngphảimớitutừbốnnămđờiđứcPhậttrởlạiđây.

9.NGƯỜITHỌTRÌKINHNẦYCÔNGĐỨCVÔLƯỢNG[^]

Phậtdạytiếp:”TuBồĐề!NhưLaithấyrõràngvàbiếtchắcchắn:Nếucóchúngsanhnàongheđếnkinhnày,sanhtâmtinthọ,chođếntrongthờigianrấtngắn,chỉnhứtniệm,thìchúngsanhđósẽđượcphướcđứcvôlượngvôbiên.

Tạisaovậy”_Vìchúngsanhnàykhôngcònchấptướngngãtướngnhơn,tướngchúngsanh,tướngthọgiả,tướngphảiphápvàtướngkhôngphaipháp”.

LƯỢCGIẢI

Phậtkhuyênngườitinvàthậthànhtheokinhnày,sẽđượccôngđứcvôlượng.Đâylàlầnkhuyênthứnhứt.

Ngườicócáikhiếuvềâmnhạc,mớinhậnđượccáihayvàưathíchvềâmnhạc.Ngườicócáikhiếuvềhộihoạmớithấyđượccáiđẹpvàưathíchvềhộihoạ.Ngườicócáikhiếuvềvănchươngmớithấycáihayvàưathíchvềvănchương.

Cũngthế,ngườicócáikhiếuvềBátNhã,haynóitheodanhtừDuythứclà”hạtgiốngBátNhã”,mớihiểuvàtinđượckinhBátNhã.

NgườiđãcóhạtgiốngBátNhã,tấtnhiênkhôngcònchấpcáctướng:ngã,nhơn,chúngsanh,thọgiả,tướngphảipháp(Phậtpháp)vàtướngkhôngphảipháp(tàpháp).NgườinàyđuợcnghethêmkinhBátNhãlàmchohạtgiốngBátNhãcủamìnhđượcsanhtrưởng,sẽmauđặngquảBồĐề.Bởithếnênphậtdạy:”tathấyrõràngvàbiếtchắcchắn:chúngsanhnàonghehiểuvàtinđượckinhnày,thìsẽđượcphướcđứcvôlượngvôbiên”.

10.GIÁOPHÁPCỦAPHẬTCŨNGNHƯCHIẾCTHUYỀNĐƯANGƯỜIQUABỂKHỒ[^]

Phậtdạy:”Nếucácôngcònchấpcáctướng,hoặcchấp”tướngchánhpháp”haychấp”tướngphichánhpháp”thìcũngđềubịdínhmắcnơibốntướng:ngã,nhơn,chúngsanhvàthọgiả.Bởithếnênkhôngđượcchấp”tướngchánhpháp”haychấp”tướngphhichánhpháp”.

Cũngvìlẽđó,nênNhưLaithườngdạy:”CácthầyTỳkheophảibiết:giáophápcủatacũngnhưchiếcđò,đưangườiquasông;cácôngkhôngnêntrụchấpnơigiáopháp.

“Chánhpháp”cònkhôngnêntrụchấphuốngchilà”phipháp”.

LƯỢCGIẢI

ĐoạnnàyPhậtdùngTríhuệBátNhã,phátrừcáichấp”chánhpháp”vàchấp”phichánhpháp”.

Phậtdạyhànhgiả,khôngnênchấpmộttướnggìcả;dùlà”chánhpháp”(hayPhậtpháp)cũngkhôngđượcchấp.Nếucòntrụchấp,bấtluậnmộttướnggì,thìcũngđếubịmắcvàobốntướng:ngã,nhơn,chúngsanhvàthọgiả,haynóigọnhơnlàmắcvàotướngngã,pháp.Nếucònchấpngã,phápthìphiềnnãovọngchấpđuanhausanhkhởi.Phiềnnãovọngchấpsanhkhởi,thìhànhgiảkhôngthểhàngphụcđượcvọngtâmvàantrụchơntâm.

BởithếnênPhậtdạy:”GiáophápcủaPhậtcũngnhưchiếcđòđưangườiquasông”.Khiđếnbờrồihànhgiảphảibỏchiếcđò,màlênbờ.Tráilại,nếuhànhgiảcứkhưkhưchấpgiữchiếcđò,thìkhôngbaogiờlênbờđược.Ngườituhànhcũngthế,phảibỏcái”chấp”,mớilênbờgiảithoátđược.

TrongkinhViêngiácchép:”TấtcảkinhgiáocủaPhật,cũngnhưngóntayđểchỉmặttrăng.Ngườixem,phảinươngngóntaymớithấyđượcmặttrăng.Nhưngnếuchấpngóntay(chỉxemngóntay)thìkhôngbaogiờthấyđượcmặttrăng”.

Tómlại,Phậtdạy:”chánhpháp”(Phậtpháp)cònkhôngnênchấp,huốngchilà”phipháp”.

***

NgàiXuyênThiềnsưngộđượclývôtrướccủakinhBátNhã,nênlàmbàikệrằng:

Nguyên văn (dịch âm):

Đắc thọ phàn chi mạt túc kỳ

Huiyền nhai tán thủ trượng phu nhi

Thuỷ hàn dạ lãnh ngư nan mích

Lưu đắc không thuyền tải nguyệt qui.

Dịch nghĩa:

Niu nhánh chuyền cây chẳng phải tài

Dốc đứng buông tay mới trượng phu

Gió lạnh đêm khuya câu chẳng có

Thuyền không chỉ chở bóng trăng thanh.

ĐẠI Ý

Câu thứ nhứt, nói về tiệm tu, phải lần hồi, còn chấp trụ nơi danh tướng; cũng như người đi mà níu nhánh vịn cây, thì không có gì hay cả.

Câu thứ hai, nói về đốn tu, không trụ chấp các tướng; cũng như người đi lên dốc ngược, mà không níu vịn đâu hết, mới là bực đại tài.

Câu thứ ba, nói về tâm cảnh đều vắng lặng, cũng như canh khuya thanh vắng, bầu trời yên lặng, mặt nước phẳng lặng như tờ, cá chim cũng đều lặng nghỉ, không hoạt động.

Câu thứ tư, nói về khi các vọng chấp các tướng ngã, pháp đã hết, thì chỉ còn ánh Trí huệ Bát Nhã chơn không; cũng như chiếc thuyền không (không chấp) chỉ chở bóng trăng thanh (Trí huệ Bát Nhã).

11. PHẬT PHÁ CÁI CHẤP “NHƯ LAI CÓ THÀNH PHẬT VÀ THUYẾT PHÁP” [^]

phật hỏi ông Tu Bồ Đề:”Như Lai có thành Phật không? Và Như Lai có thuyết pháp không?”.

Tu Bồ Đề thưa:”Bạch Thế Tôn ! Như Lai không thành Phật và Như Lai cũng không thuyết pháp. Tại sao vậy? Vì pháp của Như Lai, không thể chấp thủ, nói năng không trúng, suy nghĩ chẳng nhằm, không phải chánh pháp, mà cũng không phải phi pháp.

Như thế thì làm sao, có cái gì quyết định là “thành Phật”, và có cái gì quyết định là “nói pháp”.

LƯỢC GIẢI

Đoạn này Phật dùng Trí huệ Bát Nhã phá trừ cái chấp “Như Lai thật có thành Phật, và thật có nói pháp”.

Trong Duy thức Tam thập tụng có chép:

Hiện tiền lập thiểu vật

Vị thị Duy thức tánh

Dĩ hữu sở đắc cố

Phi thật trụ Duy thức

Nghĩa là: nếu hành giả hiện tiền còn phần nào chấp mình có chứng Duy thức tánh, thì chưa phải thật chứng Duy thức tánh, vì còn vọng chấp có “sở đắc” vậy.

Nếu Như Lai có thành Phật, tất nhiên phải có chúng sanh chưa thành Phật, thế thì bốn tướng: ngã, nhơn v.v….đua nhau sanh khởi. Nếu còn ngã, nhơn v.v…thì không phải là Phật.

Nếu Như Lai có nói pháp, tất nhiên phải có chúng sanh nghe pháp. Nếu còn có kẻ nói người nghe, tức nhiên còn nhơn, ngã, bỉ, thứ. Nếu còn ngã, nhơn thì không phải là thuyết Phật pháp. Bởi thế, nên Phật thuyết pháp 49 năm, mà rốt cuộc Phật nói:”Ta không nói một chữ”.

Đức Lão Tử nói:”Cái “đạo” mà có thể nói được, thì không phải thật là đạo. Cái “tên? mà có thể kêu gọi được, thì không phải thật là “tên” (Đạo khả đạo, phi thường đạo giả, danh khả danh, phi thường danh).

Kinh chép:”Một hôm, ông Tu Bồ Đề ngồi yên lặng dưới gốc cây. Trời Đế Thích đến rưới hoa cúng dường. Ô ng Tu Bồ Đề hỏi:”Ai rãi hoa và rãi hoa để làm gì?”. Trời Đế Thích thưa:”Ngài nói kinh Bát Nhã hay quá ! Con đến rãi hoa cúng dường”. Ông Tu Bồ Đề nói:”Ta không nói kinh Bát Nhã”. Trời Đế Thích thưa:”Ngài không nói, con không nghe”.

Kết luận:”Không nói Bát Nhã và không nghe Bát Nhã”, như thế mới thật là “nói Bát Nhã và nghe Bát Nhã”.

Ông Tu Bồ Đề đã hiểu:”Phật pháp” không thể nghĩ bàn, không thể chấp thủ, chẳng phải “có”, chẳng phải “không”, không phải “chánh pháp” và cũng không phải “phi chánh pháp”; nên bạch Phật rằng:”Như Lai không thành Phật và Như Lai cũng không thuyết pháp”.

Tóm lại, phải rời các vọng chấp, không còn dụng tâm suy nghĩ và lời nói luận bàn, mới thật là “thành Phật” và “thuyết pháp”.

12. PHẬT PHÁP KHÔNG CÓ SAI KHÁC, DO TRÌNH ĐỘ CỦA CHÚNG SANH MÀ THẤY CÓ SAI KHÁC [^]

Ông Tu Bồ Đề bạch Phật:”Phật pháp đã như thế, tại sao lại có các quả thánh hiền cao thấp khác nhau?”. Phật dạy:”Vì trình độ của chúng sanh có sai khác, nên có các quả thánh hiền sai khác, chứ không phải Phật pháp (vô vi) có sai khác”.

LƯỢC GIẢI

Đoạn nầy phá cái chấp “Phật pháp có sai khác”.

Đoạn trên đã nói:”Pháp của Như Lai, không thể chấp thủ, nói năng không trúng, suy nghĩ chẳng nhằm, không phải chánh pháp và cũng không phải phi pháp” . phật pháp đã cao siêu như vậy, vượt ra ngoài nói năng và suy nghĩ, tại sao lại có các quả thánh hiền cao thấp khác nhau?

Phật giải thích:”Vì trình độ của chúng sanh có sai khác, nên có các quả thánh hiền sai khác, chứ không phải Phật pháp có sai khác”

Trong kinh thường thí dụ:”Như ba con thú qua sông”. Nghĩa là Phật pháp như con sông, không cạn không sâu. Hành giả như ba con thú lội qua sông: Con Dê thì lội ngập đầu (dụ cho Tiểu thừa); con Nai thì lội ngập cổ (dụ cho Trung thừa); con Voi thì lội ngập ống chân (dụ cho Đại thừa).

***

Phật pháp cao siêu huyền diệu, không thể nói năng và luận bàn, nên Ngài Xuyên Thiền sư có làm bài tụng rằng: 

Nguyên văn (dịch âm):

Hư không cảnh giới khởi tư lương

Đại đạo thanh u lý cánh trường

Đản đắc ngũ hồ phong nguyệt tại

Xuân lai y cựu bách hoa hương.

Dịch nghĩa:

Hư không rộng rãi lớn bao la

Lý đạo lại càng quá thẩm xa

Trăng, gió, nước hồ thường tự tại

Chào xuân đua nở trăm nghìn hoa.

ĐẠI Ý

Hư không đã rộng lớn bao la không thể nghĩ bàn, Phật pháp lại càng cao siêu huyền diệu rộng lớn hơn hư không. Cảnh vật thiên nhiên của vũ trụ, như trăng thanh gió mát, nước hồ phẳng lặng, xuân về trăm hoa đua nở v.v…đều nói lên tinh thần tự tại giải thoát của Phật pháp.

Kinh chép:”Nhứt thế chư Pháp vô phi Phật pháp”. Nghĩa là “Tất cả các pháp thế gian cũng đều là Phật pháp”. Nếu mê thì pháp thế gian, còn ngộ là Phật pháp.

GIẢI DANH TỪ

Chấp thủ: nắm giữ

Chánh Pháp: Pháp chơn chánh

Phi Pháp: Pháp không chơn chánh

Vô vi: Pháp không bị tạo tác thi vi, không sanh diệt, tức là chơn như hay Phật tánh.

Post Comment