Phật Học Phổ Thông quyển 3

Phật Học Phổ Thông quyển 3
Tác giả : Hòa thượng Thích Thiện Hoa
Nhà xuất bản :

CHÁNHVĂN

Chữ “Đạo” nói ở đây là chỉ cho đạo quả của chư Phật đã chứng ngộ và cũng là cái chỗ của tất cả các vị Bồ Tát phát tâm tu hành để hướng về.

Sự phát tâm, lược có 3 món:

1. Tín hoàn toàn ( Tín thành tựu ) mà phát tâm,

2 . Hiểu và tu ( giải, hạnh ) mà phát tâm,

3. Chứng nhập chơn như mà phát tâm.

LƯỢCGIẢI

Luận này có năm chương, trong chương thứ ba, có ba phần: phần đầu giải thích về pháp Đại thừa; phần thứ hai, Ngài Mã Minh đả thông những chấp sai lầm. Sau khi được rữa sạch các chấp sai lầm rồi ,hành giả mới phát tâm tu về pháp Đại thừa. Vì thế nên tiếp đến phần thứ ba, Ngài Mã Minh phân biệt hành tướng phát tâm tu về đạo quả Đại thừa.

Đạo quả Đại thừa là nơi chư Phật đã chứng,mà cũng là chỗ các vị Bồ Tát đang hướng về đó.

Sự phát tâm tu về đạo quả Đại thừa, lược chia có ba hạng, từ cạn đến sâu:

1.Mãn địa vị Thập tín ( Tín hoàn toàn ) phát tâm;

2.Địa vị Tam hiền ( Giải: Hiểu, Hành: tu) phát tâm;

3.Địa vị Thập thánh đã chứng nhập chơn như phát tâm.

Chữ”Pháttâm”cóhainghĩa:1.Lậpchícaorộng,2.Pháttriểntâmtánh,hayphátminhtâmtánh.

CHÁNHVĂN

I.Tín hoàn toàn ( thành tựu ) mà phát tâm

Hỏi: Phải là người thế nào và nhờ tu hạnh gì để thành tựu vị Thập tín, mới phát tâm được ?

Đáp: Những chúng sanh bất định ( không nhất định chánh hay tà ), nhờ sức căn lành huân tập đời trước, làm cho họ tin nhơn quả, nên nhàm khổ sanh tử, phát tâm tu thập thiện, để cầu đạo vô thượng Bồ Tát. nhờ được đích thân hầu hạ, cúng dường chư Phật và tu hành trải qua muôn kiếp, nên họ mới đặng thành tựu tím tâm. Don hơn duyên đó nên được gặp Phật, Bồ Tát dạy mà họ phát tâm; hoặc vì lòng Đại bi, mà họ tự phát tâm; hoặc vì thấy chánh pháp sắp diệt mà muốn duy trì nên họ tự phát tâm.

Những ngườ inhư thế, được vào hàng chánh định, trọn không thối chuyển. Vì họ đã hiệp với ” Chánh nhơn Phật tánh “, nên họ được gọi là ” giòng giống của Như Lai “.

LƯỢC GIẢI

Đoạn này nói về Tín thành tựu phát tâm. Từ Sơ tín cho đến Thập tín thì tín tâm mới hoàn toàn viên mãn nên gọi là ” Tín thành tựu “. Do tín tâm vững chắc, lập chí nguyện cầu quả Phật vô thượng và phát minh tâm tánh, nên gọi là ” Tín thành tựu phát tâm “.

Hỏi: Hạng người nào, tu hạnh gì, mới đặng hoàn toàn viên mãn vị Thập tín, và làm sao phát tâm?

Đáp: Những người bất định chánh tà, hay căn trích uư an ghiêng ngã bên nào ( Đại thừa hay Tiểu thừa ) nếu gặp Tiểu thừa giáo hoá thì họ thành thinh văn, Duyên giác, nếu gặp Đại thừa giáo hoá thì họ thành Bồ Tát hay Phật. Nghững người ấy, do nhiều đời có trồng căn lành và bên trong nhờ tánh Phật của họ thúc dục, bên ngoài nhờ chánh pháp huân vào,làm cho họ tin đạo lý nhơn quả, rồi nhàm cảnh trần gian là bể khổ sanh tử, nên phát tâm tu hành cầu đạo giải thoát Niết bàn.

Phát tâm tu hành, phụng sự chánh pháp, hầu hạ Thiện hữu tri thức và cúng dường chư Phật, làm những việcn hư thế, trải qua một vạn kiếp, hành giả mới viên mãn địa vị Thập tín.

Khi tín tâm đã viên mãn thành tựu rồi, hoặc găp Phật hay Bồ Tát dạy họ phát tâm hoặc do lòng Đại bi thúc dục làm cho họ phát tâm, hoặc thấy chánh pháp suy đồi, muốn duy trì chánh pháp nên họ phát tâm.

Những người được viên mãn vị Thập tín và phát tâm như thế, là đã hiệp với ” Chánh nhơn Phật tánh ” vào hành ” Chánh định “, không còn bất định hay thối chuyển nữa, nên họ cũng được gọi là ” giòng giống của Như Lai”.

CHÁNH VĂN

Có những chúng sanh, từ hồi nào đến giờ, căn lành mỏn gít, phiền não sâu dày, tuy cũng gặp Phật cúng dường, song chỉ cầu phước báo cõi nhơn thiên, hoặc tu theo Nhị thừa, hoặc họ có cầu pháp Đại thừa, nhưng căn tánh chẳng quyết định, tấn thối không chừng; hoặc họ cúng dường chư Phật, mà chưa đầy một vạn kiếp. Những hạng người này cũng gặp nhơn duyên lành để phát tâm ( như thấy sắc tướng của chư Phật mà phát tâm, hoặc nhơn cúng dường chư tăng mà phát tâm, hoặc nhơn gặp hàng Nhị thừa dạy bảo mà họ phát tâm, hoặc học với thầy bạn mà họ phát tâm ). Nhưng các loại phát tâm này, đều chẳng nhứt định, nếu gặp hoàn cảnh xấun gược, thì họ thối tâm, hoặc đoạ vào Nhị thừa.

LƯỢCGIẢI

Đoạn trên nói những người tín tâm đã thành tựu, và phát tâm như vậy, thì được vào hàng chánh định, quyết không thối chuyển, vì họ tu đã được một vạn kiếp.

Đoạn này nói, những người phát tâm sau đây, vì tu chưa đầy một vạn kiếp, tín tâm chưa thành tựu, hoặc còn thối chuyển, nên chưa được vào hàng Chánh định. Họ cũng gặp duyên lành để phát tâm, hoặc thấy tướng hảo của Phật mà phát tâm, hoặc nhơn cúng dường chư Tăng mà phát tâm, hoặc gặp Nhị thừa giáo hoá phát tâmv.v… Nhưng vì căn lành mỏng ít, phiền não sâu dày, tuy gặp phật phát tu hành, song chỉ cầu phước báo thiên nhơn, hoặc tu theo Nhị thừa, và nếu gặp Đại thừa thì tâm họ cũng không quyết định, nên khi bị nghịch cảnh, họ thối tâm hoặc tu theo Tiểu thừa tiêu cực.

a. BA MÓN TÂM TRONG VỊ THẬP TÍN 

CHÁNH VĂN

Tóm lại, khi tín tâm đã thành tựu thì phát ba món tâm như sau:

  1. Trực tâm, nghĩa là tâm trực niệm chơn như 

2. Thâm tâm, nghĩa là tâm ưa làm các việc lành

3. Đại bi tâm, nghĩa là tâm muốn cứu khổ các chúng sanh.

LƯỢC GIẢI

Hành giả tu hành phải trải qua một vạn kiếp mới được thành tựu tín tâm. Lúc bấy giờ hành giả phát ra vô số tâm, nhưng tóm lại có ba thứ:

  1. Trực tâm, quán thẳng Chơn như pháp tánh

2. Thâm tâm, nguyện làm các việc lành

3. Đại bi tâm, thệ độ tất cả chúng sanh.

Quán chơn như là căn bản của hai hạnh: Tự lợi và lợi tha. Vì quán trong bản thể chơn như có đủ vô lượng công đức, nên cho hành giả ưa tu các pháp lành, để hiệp với tánh chơn như của mình. Hành giả tu hành, khi nào thâm nhập đến chỗ không còn thấy tướng tu nữa, gọi đó là “Thâm tâm”.

Vì quán mình và tất cả chúng sanh đồng bản thể chơ nnhư, nên chúng sanh đau khổ tức là mình đau khổ, chúng sanh còn trần luân thì mình chưa được giải thoá tan vui nơi cảnh Niết bàn.Vì thế mà hành giả phát tâm Đại bi cứu khổ tất cả chúng sanh.

CHÁNH VĂN

Hỏi: Chơn như đã là một thể, tại sao không bảo hành giả trực niệm chơn như, mà lại còn tạm dùng các phương tiện, tu các pháp lành?

Đáp: Thí như ngọc mani thể chất tuy sáng suốt trong sạch, nhưng còn bị lẫn lộn trong khoáng nhơ bẩn. Nếu người chỉ nghĩ đến tánh chất trong suốt của ngọc, mà không dùng các phương tiện giũa màiv.v… thì quyết định không thể đặng chất ngọc mani thuần tịnh.

Cũng thế, chúng sanh tuy saün có chất chơn như thanh tịnh, song còn bị vô lượng phiền não làm nhiễm ô. Nếu hành giả chỉ niệm chơn như, mà không dùng phương tiện tu các phápl ành, thì cũng không thể đặng chất chơn như thuần tịnh.

Vì các phiền não nhiễm ô vô lượng, nên hành giả phải tu vô lượng hạnh lành để đối trị. Nếu hành giả tu các pháp lành, thì tự nhiên thuận về với tánh chơn như của mình.

LƯỢC GIẢI

Đoạn này giải đáp sự thắc mắc của độc giả.

Hỏi: Chúng sanh đã saün có chất chơn như thanh tịnh, tại sao người tu hành không niệm thẳng chơn như, mà lại còn dùng vô số phương tiện để dẹp trừ phiền não nhiễm ô và tu các pháp lành làm gì?

Đáp: Chúng sanh tuy saün các chất chơn như thanh tịnh, song còn bị vô lượng phiền não làm nhiễm ô; cũng như ngọc mani, tuy chất nó sáng suốt trong sạch, nhưng còn bị lẫn lộn trong khoán nhơ bẩn. Nếu hành giả trực chỉ quán chơn như, mà không dùng các phương tiện để trừ phiền não và tu các pháp lành, thì chất chơn như thuần tịnh không bao giờ thật hiện được. Cũng như người chỉ nghĩ đến chất ngọc trong suốt, mà không dùng đến các phương tiện như lọc khoáng, giũa màiv.v… thì quyết định cũng không bao giờ thành ngọc mỹ quan được ( ngọc bất trác, bất thành khí ).

Chúng sanh có vô lượng bịnh phiền não, nên Phật cũng có vô lượng thuốc phương tiện để trị. Nếu muốn hết các bịnh phiền não, trở thành người lành mạnh ( Bồ Đề, Niết bàn ), tất nhiên hành giả phải uống thuốc phương tiện của Phật. Người diệt trừ phiền não tu các pháp lành là đi ngược dòng trần lao, thuận theo tánh chơn như. Bởi thế nên hành giả phải phát minh ba tâm ( Trực tâm, Thâm tâm và Đại bi tâm ) và thật hành bốn phương tiện sau này.

b. BỐN MÓN PHƯƠNG TIỆN

CHÁNH VĂN

Các phương tiện lược có bốn món:

1. Phương tiện căn bản: Quán tất cả các pháp ,tánh vốn vô sanh (không) đã lìa các vọng chấp, và nhờ thế mà không mắc vòng sanh tử;

quán các pháp do nhơn duyên hoà hiệp ,nênn ghiệp quả chẳng mất (có) để khởi tâm đại bi, tu các hạnh lành, cảm hoá chúng sanh, và nhờ thế nên không trụ Niết bàn.

Tóm lại, vì tuỳ thuận theo tánh vô trụ của chơn như, nên không dính mắc sanh tử và không an trụ Niết bàn.

LƯỢC GIẢI

Trong bốn phương tiện tu hành để nhập chơn như, thì món phương tiện này là căn bản.

Chúng sanh, vọng chấp các pháp thật có, nên tạo ra các nghiệp; rồi bị nghiệp lực kéo dẫn, phải chịu sanh tử luân hồi. Nay hành giả quán ” các pháp hư giả, không thật”, nên không vọng chấp và không tạo nghiệp; vì nghiệp không tạo, nên không bị sanh tử luân hồi.

Song ,nếu hành giả chỉ một bề quán “Không” như thế, sợ e mắc vào bịnh ” chấp không “, rồi chẳng cần tu hành và hoá độ chúng sanh; như hành Thinh văn chấp không, ưa vắng lặng (trầm không thú tịch) thích thú cảnh vui Niết bàn của Tiểu thừa.

Bởithế,hànhgiảphảiquán”donhơnduyênhoàhiệp,nêncácphápchẳngphảikhôngvànghiệpquảchẳngmất”,đểkhởitâmĐạibi,tucáchạnhlànhgiáohoáchúngsanh.Nhờquánnhưthế,nênhànhgiảkhôngcòn”chấpkhông”vàsaymêcảnhNiếtbàncủaTiểuthừanữa.

Vìkhôngvướngmắcsanhtử,nênvềphầntưlợihànhgiảđượcthànhtựu.VàvìkhôngvướngmắcNiếtbàncủaTiểuthừa,nênhànhgiảđộthoáttấtcảchúngsanh,hoànthànhhạnhlợitha.

Khôngmắcsanhtử,khôngtrụNiếtbànlàthuậntheođứctánhvôtrụcủachơntâm;nhưthếgọilà”Trựctâm”.Trựctâmlàphươngtiệncănbảncủacáchạnh,tựgiácvàgiáctha.Khếkinhchép:”Tâmthắng(khôngmắchaibên)làĐạotàng”(trựctâmthịĐạotàng).

CHÁNHVĂN

2.phươngtiệnngănngừacácviệcác:Biếtxấuhổ,ănnăn,chừalỗi,ngănngừatấtcảđiềuáckhôngchophátsanhvàtăngtrưởng.Hànhgiảphảilàmnhưthếđểtuỳthuậntheođứctánhthanhtịnhcủachơnnhư.

LƯỢCGIẢI

Đoạnnàynóivềphươngtiệnthứhailà”khônglàmviệcác”.Ngườibiếtxấuxahổthẹnthìkhônglàmcácđiềutộilỗi;biếtănnănhốihậnnhữngtôiđãlàm,thìtộilỗiấykhôngtăngtrưởngnữa.Bởithếnên”hổthẹn”làyếutốngănchậnviệcácphátsanh;còn”ănnănhốihận”làyếutốlàmchotộilỗiđãsanh,khôngtăngtrưởngnữa.

Đoạnvăntrướcnói3tâm:1.Trựctâm,2.Thâmtâm,3.Đạibitâm.Đoạnnàynóiphươngtiệnthứhai,thuộcvềThâmtâm,tứclàưalàmcácviệclành.Lànhcóhaithứ:1.Bỏdữ(chỉthiện)gọilàlành;2.Làmlành(tácthiện)cũnggọilàlành.

Mónphươngtiệnthứhainàythuộcvềloại”lànhbỏdữ”;mónphươngtiệnthứbasaunày,thuộcvềloại”lànhlàmlành”.HailoạilànhnàyđềuthuộcvềThâmtâmcả.

Tómlại,vìtuỳthuậntheođứctánhthanhtịnhcủaTâmchơnnhư,nênhànhgiảphảixalìacáctộilỗi.

CHÁNHVĂN

3.Phươngtiệnlàmchophátsanhhoặcnuôilớncănlành:SiêngnănglễbáivàcúngdườngTambảo,tuỳhỉviệclành,tántháncôngđứcvàthỉnhPhậttrụthếchuyểnphápluân.DotâmkínhmênTambảorấtthuầnhậu,làmchođứctinđượcthêmlớnnênhànhgiảmớidốcchícầuđạovôthượng.LạinhờsứcgiahộcủaTambảo,nêncácnghiệpchướngđượctiêutrừvàcănlànhkhôngthốichuyển.Vìtuỳthuậntheođứctánh”vôchướngngại”củachơnnhư,nênhànhgiảphảixalìacácsimêchướngngại.

LƯỢCGIẢI

Phươngtiệnthứbanàylà”làmcácviệclành”,tứclàloại”lànhtácthiện”(làmlành).Loạilànhnàycũngnươngnơithâmtâmmàkhởi.Hànhgiảlàmchophátsanhnhữngviệclàmchưasanh,vànuôilớnnhữngviệclàmđangcó.SiêngnăngtuhànhvàcúngdườngTambảov.v…làtrồngcănlành;cònkínhmếnTambảov.v…lànuôilớnđứctin.HànhgiảlạinhờthầnlựccủaTambảogiahộ,nêntiêutrừđượccácnghiệpchướngvàlàmchođứctinđượcvữngchắc.

Lễbáithìxalìađượccáibịnhngãmạn,tanthánthìxalìađượccáibịnhhuỷbáng,tuỳhỷthìxalìađượccáibịnhtậđốv.v…

Tómlại,vìtuỳthuậntheođứctánhsángsuốtvôngạicủaTâmchơnnhư,nênhànhgiảphảixalìacácsimêchướngngại.

CHÁNHVĂN

4.Phươngtiệnđạinguyệnvàbìnhđẳng:Hànhgiảvìtuỳthuậntánhkhôngđoạntuyệtcủachơnnhưvàbìnhđẳngkhônghai,chẳngphânbỉthử,rốtráovắnglặng,rộnglớnphổbiếncủachơnnhư.Nênhànhgiảphátđạinguyện,cùngtậnđờivịlai,hoáđộtấtcảchúngsanh,đềuđượcrốtráochứngvôdưNiếtbàn,khôngcònsótmộtchúngsanhnào.

LƯỢCGIẢI

Phươngtiệnthứtưlà”cứukhổcácchúngsanh”.Mónphươngtiệnnàydotâmđạibiphátsanh.

Hànhgiảtuỳthuậntheocácđứctánh:bấttuyệt,rộnglớn,bìnhđẳng,cứucánhtịchdiệtcủaTâmchơnnhư,nênlậplờithệnguyệnrộnglớn,hoáđộhếtthảychúngsanh,đềuđượccứucánhNiếtbàn,khônghạnđịnhthờigianvàkhôngbaogiờdừngnghỉ.

Tómlại,BồTáttuỳthuậntheocácđứctánhtốtcủatâmchơnnhưmàtucáchạnhlành,dẹptrừcáccấunhiễm,đểtrởvềTâmchơnnhư.

c.TÁMTƯỚNGTHÀNHĐẠO

CHÁNHVĂN

BồTátnhờpháttâmnày,nênđượcthấyPhápthânmộtphầnnào.DothấyđượcPhápthânnênBồTáttuỳtheonguyệnlựccủamình,màhiệnratámtướngsauđây,đểlàmlợiíchchochúngsanh:

1.TừcungtrờiĐâusuấtgiángsanh

2.Nhậpthai3.Ởtrongthai

4.Sanhra5.Xuấtgia

6.ThànhĐạo7.Tghuyếtpháp

8.NhậpNiếtbàn

SongcácvịBồTátnày,chưachứngphápthân,vìcòncácnghiệphữulậutừquákhứvôlượngkiếpđếnnay,chưacóthểđoạntrừđược.VịBồTátdosứcđạinguyệntựtạimàthọsanh;tuykhôngphảibịnghiệplựckéodẫn,songvẫncònkhổvitế.TrongKhếkinh,Phậtnói:”CóvịBồTátthốitâmbịđoạvàoácthú”.Nóinhưvậy,làđểchonhữngvịsơtâm(chưaphảichínhthứcBồTát)còngiảiđãitrênđườngtuhành,losợ,màpháttâmdõngmãnhtiếntu,chứkhôngphảithậtthốidoạ.

Lạinữa,cácvịBồTátnày,từkhipháttâmvềsau,mặcdùnghenóiphảitrảiquavôlượngvôbiênatăngkỳkiếp(vôsốkiếp),siêngnăngtuhànhkhổhạnh,mớichứngđượcNiếtbàn;nhưngcũngkhôngnhunhượcvàlosợđoạvàoNhịthừa,vìhọđãhiểuchắcvảtinrằng:Tấtcảcácpháptừhồinàođếngiờ,tánhnóvốnlàNiếtbàn.

LƯỢCGIẢI

BồTátkhiđãviênmãnThậptín,phátbamóntâmtrênrồi(Trựctâm,ThâmtâmvàĐạibitâm)thìvàoThậptrụ,thấyđượcPhápthânthanhtịnh,nêncóthểthịhiệntámtướngcaocả,đểlàmlợiíchchocácchúngsanh,màtâmkhôngnhunhượcvàsợthốiđoạ;bởivìcácvịBồTátnàyđãbiếtcácpháptừxưađếnnayvốnlàNiếtbàn.

CácvịBồTátThậptrụnày,vìcácnghiệphữulậuchưahết,nênsanhởđâu,cũngcònkhổvitếvề”phầnđoạnsanhtử”.NhưngsựthọsanhcùacácNgàilàdođạinguyệnđểhoáđộchúngsanh,chứkhôngphảibịnghiệplựckéodẫnmàthọsanh.

Lại nữa, các vị Bồ Tát này không bao giờ đoạ vào ác thú, thốit hất Bồ Đề. Nhưng trong kinh Bổn nghiệp Phật nói ” các vị Bồ Tát từ Thất trụ về trước còn thối đoạ, nếu từ một kiếp đến mười kiếp không gặp Thiện hữu tri thức”. Phật nói như vậy là để khủng bố các vị Sơ tâm Bồ Tát còn giãi đãi trong sự tu hành.

Post Comment