Khóa X & XI. LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN

Phật Học Phổ Thông quyển 3
Tác giả : Hòa thượng Thích Thiện Hoa
Nhà xuất bản :

Khóa X & XI. LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN

BÀI KỆ QUY KÍNH TAM BẢO

 

Chương thứ nhất : Phần Nhơn duyên

Chương thứ hai : Phần Định danh nghĩa

Chương thứ ba : Phần Giải thích

Chương thứ tư : Phần Tín tâm, Tu hành.

Chương thứ năm : Phần Lợi ích và khuyến tu

BÀI KỆ HỔI HƯỚNG

**

Chương thứ nhứt: PHẦN NHƠN DUYÊN

Vì tám nhơn duyên nên Bồ Tát tạo ra Luận này.

Chương thứ hai : PHẦN ĐỊNH DANH NGHĨA

  1. Pháp Đại thừa

 

  1. Tướng Chơn như
    II. Tướng Sanh diệt
  2. Nghĩa Đại thừa

 

  1. Thể chất lớn
  2. Hình tướng lớn

III. Diệu dụng lớn

Chương thứ ba : PHẦN GIẢI THÍCH, Chia làm ba:

 

  1. Nói rõ nghĩa chánh (10 bài)
  2. Đối trị các chấp sai lầm (1 bài)
  3. Phân biệt hành tướng phát tâm đến Đạo (2 bài)
  4. NÓI VỀ NGHĨA CHÁNH, có 3phần
  5. Tâm Chơn như (Chơn tâm)
  6. Tâm Sanh diệt (Thức A lại da)

III. Trở về Chơn như .

  1. NÓI VỀ TÂM CHƠN NHƯ, có 2 nghĩa:

 

  1. Thật không (không có các pháp nhiễm ô)
  2. Thật có (có các công đức thanh tịnh)

 

II.NÓI VỀ TÂM SANH DIỆT (THỨC A LẠI DA), có 2 nghĩa:

 

  1. Nghĩa “Giác” (Chơn)
  2. Nghĩa “Bất giác” (mê: vọng)
  3. Nói về nghĩa “Giác”, có 5 tên:
  4. Bản giác (tánh Phật saün có)
  5. Bất giác (mê:vô minh)
  6. Thỉ giác (mới giác ngộ)
  7. Phần giác (giác ngộ từng phần)
  8. Cứu cánh giác (giác ngộ rốt ráo)

Thỉ giác có 4 lớp, từ Thô đến Tế:

  1. Giác ngộ niệm “Diệt”

2.Giác ngộ niệm “Dị”

  1. Giác ngộ niệm “Trụ”
  2. Giác ngộ niệm “Sanh”

Bản giác có 2 tướng và 4 nghĩa:

Hai tướng

  1. Tướng Trí tịnh
  2. Tướng nghiệp dụng bất tư nghị

Bốn nghĩa

  1. Như thật không
  2. Nhơn huân tập
  3. Pháp xuất ly
  4. Duyên huân tập

 

  1. Nói về nghĩa “Bất giác” (mê: vô minh)

Phân làm 11 phần:

  1. Tam tế (ba tướng vi tế)
  2. Lục thô (sáu món Thô)
  3. Hai tướng (đồng và khác)
  4. Ý tương tục (có năm thứ)
  5. Ý thức
  6. Tâm nhiễm ô (có 6 lớp)
  7. Tâm nhiễm ô và vô minh khác nhau thế nào?
  8. Ba tướng nhiễm ô sanh diệt
  9. Bốn món huân tập
  10. Chơn như và vô minh, thỉ và chung
  11. Ba đại nghĩa của tâm

Nói về Tam tế

  1. Nghiệp tướng
  2. Chuyển tướng
  3. Hiện tướng

Nói về Lục thô:

1.Trí tướng

2.Tương tục tướng

3.Chấp thủ tướng

4.Kế danh tự tướng

5.Khởi nghiệp tướng

6.Nghiệp hệ khổ tướng

Nói về 2 tướng. “Giác” và “Bất giác” đều có hai tướng

  1. Đồng (đồng thể)
  2. Khác (khác tướng)

Nói về “Ý tương tục”, có 5 tên:

  1. Nghiệp thức (nghiệp tướng)
  2. Chuyển thức (chuyển tướng)
  3. Hiện thức (hiện tướng)
  4. Trí thức (Trí tướng)
  5. Tương tục thức (tương tục tướng)

Nói về “Ý thức” có 3 tên:

  1. Ý thức
  2. Phân ly thức
  3. Phân biệt sự thức

Nói về “tâm nhiễm ô”, có 6 lớp:

  1. Nhiễm ô chấp trước (chấp thủ tướng và Kế danh tự tướng)
  2. Nhiễm ô bất đoạn (Tương tục tướng)
  3. Nhiễm ô phân biệt (Trí tướng)
  4. Nhiễm ô cảnh sắc (Hiện tướng)
  5. Nhiễm ô năng phân biệt (Kiến tướng)
  6. Nhiễm ô về nghiệp (Nghiệp tướng)

Nói về tâm nhiễm ô và Vô minh khác nhau:

Tâm nhiễm ô là phiền não, chướng, làm chướng ngại căn bản trí.

Vô minh là sở tri chướng, làm chướng ngại sai biệt trí

Nói về 3 tướng nhiễm ô sanh diệt:

  1. Tướng sanh diệt thô
  2. Tướng sanh diệt vừa
  3. Tướng sanh diệt vi tế

Nói về 4 món huân tập:

  1. Chơn như huân tập
  2. Vô minh huân tập
  3. Nghiệp thức huân tập
  4. Cảnh giới hư vọng huân tập

Nói về cảnh giới hư vọng (sáu trần) huân tập:

Cảnh giới huân tập làm tăng trưởng vọng niệm

Cảnh giới huân tập làm tăng trưởng chấp thủ

 

Nói về vọng tâm (Nghiệp thức) huân tập:

Vọng tâm huân tập lại căn bản vô minh

Vọng tâm huân tập chi mạt vô minh

 

Nói về vô minh huân tập:

Căn bản vô minh huân tập vào chơn như

Chi mạt vô minh huân tập vào vọng tâm

 

Nói về chơn như huân tập:

Thể tướng chơn như huân tập

Diệu dụng chơn như huân tập

Lại chia hai phần nữa:

Chưa chứng nhập chơn như

Đã chứng nhập chơn như, được hai trí

Căn bản trí (vô phân biệt trí)

Hậu đắc trí (sai biệt trí)

 

Nói về Chơn như và vô minh, thỉ và chung:

Chơn như vô thỉ vô chung

Vô minh vô thỉ hữu chung

Nói về ba đại nghĩa của tâm:

Thể rộng lớn của Tâm: Tâm bình đẳng không vọng

Tướng rộng lớ của Tâm: Đủ hằng sa công đức

Dụng rộng lớn của Tâm: Báo thân, Ứng thân và Y báo trang nghiêm

(đã hết nghĩa Bất giác)

III. TRỞ VỀ CHƠN NHƯ:

Không khởi vọng niệm thì trở về Chơn như.

(Hết phần thứ nhứt (Nói rõ nghĩa chánh) trong chương thứ ba (Phần Giải thích) của Luận này).

 

  1. ĐỐI TRỊ CÁC CHẤP SAI LẦM 
  2. CHẤP NGÃ, CÓ 5 THỨ:
  3. Chấp hư không là chơn tánh của Như Lai.
  4. Chấp Chơn như hay Niết bàn không có chi hết.
  5. Chấp Như Lai tạng có các hình tướng sai khác.
  6. Chấp Như Lai tạng có đủ các pháp nhiễm ô.
  7. Chấp chúng sanh có thỉ, chư Phật có chung.
  8. CHẤP PHÁP:

Chấp thật có vũ trụ và vạn hữu

  1. PHÂN BIỆT HÀNH TƯỚNG PHÁT TÂM ĐẾN ĐẠO. _ Ba món phát tâm:
  2. Tin hoàn toàn mà phát tâm.
  3. Hiểu biết và làm mà phát tâm.

III. Chứng nhập chơn như mà phát tâm.

 

  1. NÓI VỀ TÍN HOÀN TOÀN MÀ PHÁT TÂM:
  2. Ba món Tâm trong Tín vị:
  3. Trực tâm
  4. Thâm tâm
  5. Đại bi tâm
  6. Bốn món phương tiện:
  7. Phương tiện căn bản
  8. Phương tiện ngăn ngừa các việc tội ác.
  9. Phương tiện làm phát sanh các việc lành
  10. Phương tiện Đại nguyện và Bình đẳng.
  11. Tám tướng thành Đạo:

a.Giáng sanh

b.Nhập thai

c.Ở trong thai

d.Sanh ra

đ. Xuất gia

  1. Thành đạo
  2. Thuyếp pháp
  3. Nhập Niết bàn.
  4. NÓI VỀ HIỂU BIẾT VÀ LÀM MÀ PHÁT TÂM:
  5. Bồ Tát biết tự tánh mình không có lục tệ:

a)Không tham lam

b)Không nhiễm ô

c)Không sân hận

d)Không giải đãi

đ)Không tán loạn

e)Không si mê

  1. Bồ Tát tu lục độ

a)Bố thí

b)Trì giới

c)Nhẫn nhục

d)Tinh tấn

đ) Thiền định

  1. e) Trí huệ

III. NÓI VỀ CHỨNG NHẬP CHƠN NHƯ MÀ PHÁT TÂM:

Bồ Tát khi nhập chơn như, rồi khởi dụng độ sanh:

  1. Chơn tâm tức là thật trí.
  2. Phương tiện tâm tức là Quîền trí.
  3. Nghiệp thức tâm tức là Dị thục thức.

(Hết phần Giải thích về chương thứ ba)

Chương thứ tư:TÍN, TÂM, TU HÀNH, có 4 phần:

  1. Bốn món Tín tâm
  2. Năm môn tu hành
  3. Các thứ ma chướng
  4. Mười điều lợi ích tu Thiền

 

  1. NÓI VỀ BỐN MÓN TÍN TÂM:
  2. Tin căn bản (Phật tánh)
  3. Tin Phật

III. Tin Pháp

  1. Tin Tăng
  2. NÓI VỀ NĂM MÓN TU HÀNH (Lục độ)
  3. Bố thí
  4. Trì giới

III.Nhẫn nhục

  1. Tinh tấn
  2. Chỉ, Quán (Định, Huệ).
  3. NÓI VỀ CÁC THỨ MA CHƯỚNG:
  4. Ma hiện Phật, Bồ Tát v.v…
  5. Ma nói Pháp

III. Ma làm hành giả hoặc điên

  1. NÓI VỀ 10 ĐIỀU LỢI ÍCH TU THIỀN

Được mười phương Phật, Bồ Tát bảo hộ v.v….

Chương thứ năm: Nói về LỢI ÍCH và KHUYẾN TU

Học và tu theo luận này sẽ được lợi ích vô cùng: hành giả nên tu theo luận Đại thừa này.

BÀI KỆ HỔI HƯỚNG

Post Comment